Bạn đặt ra 1 lời khẳng định vững vàng như vậy, thì bạn mới là người phải đưa ra nguồn hoặc nghiên cứu đáng tin cậy để củng cố cho lời đó chứ?
Đầu tiên xin phải nói là khóa khớp CÓ khả năng chấn thương khớp, nhưng hoàn toàn không phải là lý do mà bạn nói.
1/Xin lấy ví dụ về mô hình khớp gối trong bài Squat: sẽ không có 1 mô hình vật lý đơn giản hay phức tạp nào, mà lực tác động lên khớp gối khi khóa (lock out) lớn hơn khi ở trạng thái gập. Lý do đơn giản là do moment lực, tay đòn moment ngắn (xương hoàn toàn xếp đứng trên nhau) thì lực (torque) khớp phải chịu nhỏ nhất, tay đòn càng dài (khi khớp ở 90độ) thì lực ở khớp lớn nhất.
https://www.grc.nasa.gov/www/k-12/airplane/Images/torque.gif
http://nutritionandexerciseunderstood.com/wp-content/uploads/2012/11/Knee-Moment-Arm.jpg
2/Cơ co thắt chỉ đóng vai trò là trung gian truyền tải lực, sức nặng từ tạ do cơ gánh chịu không thể truyền tải vào không trung được, mà cũng phải chịu do khớp và cấu trúc tĩnh. Khi tạ chuyển động tức là hệ cơ và khớp phải vận 1 lực lớn hơn trọng lượng của tạ (lớn nhất là ở điểm dưới cùng khi tạ đang chuyển động xuống phải phá vỡ momentum để chuyển động ngược lên). Từ điều này và điều trên cho thấy lực tác động ở khớp không thể nào là lớn nhất khi khóa, mà cơ hội là lớn nhất ở điểm dưới cùng. Vậy nếu khớp có thể chịu được lực gấp nhiều lần ở điểm dưới cùng của động tác, thì không lý nào không chịu được ở điểm nhẹ nhất là khi khóa.
3/Gạt chuyện xét lực ở đâu là nặng nhất qua 1 bên, nhưng hãy xét tới
khả năng chịu lực của cấu trúc khớp ở vị trí nào là khỏe nhất. Lực tác động lên các cấu trúc tĩnh có 2 loại: lực nén (compression) và lực xiên (torque/shear). Khác khớp trên cơ thể thường chịu lực nén rất tốt, nhưng lại yếu đối với lực bẻ (đặc biệt là cột sống). Khi khớp khóa 1 cách
hoàn hảo, xương xếp chồng thẳng đứng 1 cách hoàn hảo - thì chỉ có lực nén, lực xiên không đáng kể, lúc này khớp có thể chịu 1 lực rất lớn mà không bị biến dạng. Nhưng cùng 1 lực đó nếu tác động ở vị trí xiên (khi khớp gập), thì lại dễ dàng làm tổn thương. Nói ngắn lại là mức tạ nào mà khớp chịu được khi khớp gập, thì cũng sẽ chịu được khi thẳng, nhưng tạ khớp chịu được khi thẳng, thì chưa chắc chịu được khi gập.
4/Ý nghĩ khóa khớp làm cho khớp phải chịu lực lớn hơn, hoặc không an toàn thường là các trường hợp:
-Lực chấn động: chạy nhảy, thể thao, nâng tạ nhanh và không làm chủ.... lực chấn động này liên quan tới vận tốc, và hoàn toàn có thể nặng hơn nhiều lần nếu khớp khóa cứng - do bị cản đột ngột và cấu trúc tĩnh phải chịu. Đối với lực dạng này thì khi khớp gập sẽ nhẹ hơn nhiều do phạm vi vận động của khớp và cơ sẽ đóng vai trò lò xo, giảm lực lại trong quãng đường dài. Lực của các bài bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào tạ khá tĩnh, trừ khi cố tình bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào thật nhanh và tạ bị nâng lên rồi dập lại khi khớp khóa.
-Khớp bị thả lỏng hoặc ưỡn (hyperextend): mặc dù như đã nói ở trên, lý thuyết là khi khớp gập phải chịu lực nhiều hơn, nhưng thường vẫn an toàn là do được mọi nhóm cơ xung quanh ôm chặt lấy và đảm bảo vận động đúng khớp, lực được phân bố đồng đều. Còn khi khớp đã khóa, cơ không cần đóng vai trò trung gian truyền lực nữa nên có thể sẽ thả lỏng, dẫn đến khớp không được ôm chặt và có thể đi quá phạm vi vận động (leg press), hoặc lực không vuông góc (bench press với tay rộng). Các lời khuyên không lock out cũng thường là để tránh trường hợp hyperextension, khớp đi quá 180*.
-Cả 2 trường hợp trên đều có thể khắc phục bằng cách bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào chậm rãi, giữ chặt động tác từ đầu tới cuối.
Còn về chuyện có CẦN khóa khớp hay không, thì còn tùy vào mục tiêu của người bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào. Nếu muốn bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào trung vào căng cơ, tăng cơ thì không khóa khớp cũng được, không mất mát gì. Với người bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào về sức mạnh, các bài bet365 chau a_link bet365 mới nhất_bet365 như thế nào lớn với mức tạ lớn, thì không khóa khớp cũng không sao (tạ đè chết thôi

). Nhưng cái chính yếu là khóa hay không khóa vẫn có vô vàn nguy cơ dẫn đến tổn thương cho khớp, đừng nghĩ rằng không khóa thì sẽ sống lâu hơn.
Khoa học về bộ môn gymnastics, weightlifting, powerlifting (là những thứ có lịch sử lâu đời hơn thể hình) cũng chưa thấy có nghiên cứu nào nói về locking out tổn thương tới khớp, chỉ có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự tiến bộ và vững chắc hơn nhiều lần người thường của cấu trúc xương khớp của những VĐV lâu năm thôi. Chẳng lẽ bây giờ lại đi nói họ là đừng khóa khớp tại vì người ta "nghĩ" thế là nguy hiểm?
http://images.journals.lww.com/nsca-scj/PdfPageImage.00126548-200210000-00003.0.jpeg
http://www.ewagym.com/wp-content/uploads/2012/04/iron-cross.jpg
http://www.allthingsgym.com/wp-content/uploads/2012/07/Un-Guk-Kim-153kg-Snatch-Olympic-Record.jpg
(Ôi đọc rồi vội trả lời mà không nhận ra mình đang trong topic không liên quan. Sorry chủ topic tạm để đây cho anh em thấy, có cần bàn luận thì move đi chỗ khác.)